Danh sách kinh trung bộ

1
Kinh pháp môn căn bản
2
Kinh tất cả lậu hoặc
3
Kinh thừa tự pháp
4
Kinh sợ hãi khiếp đảm
5
Kinh không uế nhiễm
6
Kinh ước nguyện
7
Kinh ví dụ tấm vải
8
Kinh đoạn giảm
9
Kinh chánh tri kiến
10
Kinh niệm xứ
11
Tiểu kinh sư tử hống
12
Đại kinh sư tử hống
13
Đại kinh khổ uẩn
14
Tiểu kinh khổ uẩn
15
Kinh tư lượng
16
Kinh Tâm hoang vu
17
Kinh Khu rừng
18
Kinh Mật hoàn
19
Kinh Song tầm
20
Kinh An trú tầm
21
Kinh Ví dụ cái cưa
22
Kinh Ví dụ con rắn
23
Kinh Gò mối
24
Kinh Trạm xe
25
Kinh Bẫy mồi
26
Kinh Thánh cầu
27
Tiểu kinh Ví dụ dấu chân voi
28
Đại kinh Ví dụ dấu chân voi
29
Đại kinh Ví dụ Lõi cây
30
Tiểu kinh Ví dụ lõi cây
31
Tiểu kinh Rừng sừng bò
32
Đại kinh Rừng sừng bò
33
Đại kinh Người chăn bò
34
Tiểu kinh Người chăn bò
35
Tiểu kinh Saccaka
36
Đại kinh Saccaka
37
Tiểu kinh Đoạn tận ái
38
Đại kinh Đoạn tận ái
39
Đại kinh Xóm ngựa
40
Tiểu kinh Xóm ngựa
41
Kinh Sāleyyakā
42
Kinh verañjakā
43
Đại kinh Phương quảng
44
Tiểu kinh Phương quảng
45
Tiểu kinh Pháp hành
46
Đại kinh Pháp hành
47
Kinh Tư sát
48
Kinh Kosambiya
49
Kinh Phạm Thiên cầu thỉnh
50
Kinh Hàng ma
51
Kinh Kandaraka
52
Kinh Bát thành
53
Kinh Hữu học
54
Kinh Potaliya
55
Kinh Jivaka
56
Kinh Ưu-ba-ly
57
Kinh Hạnh con chó
58
Kinh Vương tử Vô Úy
59
Kinh Nhiều cảm thọ
60
Kinh Không gì chuyển hướng
61
Kinh Giáo giới La-hầu-la ở rừng Ambala
62
Đại kinh Giáo giới La-hầu-la
63
Tiểu kinh Māluṅkya
64
Đại kinh Māluṅkya
65
Kinh Bhaddāli
66
Kinh Ví dụ con chim cáy
67
Kinh Cātuma
68
Kinh Naḷakapāna
69
Kinh Gulissāni
70
Kinh Kīṭāgiri
71
Kinh Dạy Vacchagotta về Tam Minh
72
Kinh Dạy Vacchagotta về lửa
73
Đại kinh Vaccaghotta
74
Kinh Trường Trảo
75
Kinh Māgandiya
76
Kinh Sandaka
77
Đại kinh Sakuludāyi
78
Kinh Samaṇamaṇḍikā
79
Tiểu kinh Sakuludayi (Thiện sanh Ưu đà di)
80
Kinh Vekhanassa
81
Kinh Ghaṭīkāra
82
Kinh Raṭṭhapāla
83
Kinh Makhādeva
84
Kinh Madhura
85
Kinh Vương tử Bồ-đề
86
Kinh Aṅgulimāla
87
Kinh Ái sanh
88
Kinh Bāhitika
89
Kinh Pháp trang nghiêm
90
Kinh Kaṇṇakatthala
91
Kinh Brahmāyu
92
Kinh Sela
93
Kinh Assalāyana
94
Kinh Ghoṭamukha
95
Kinh Caṅkī
96
Kinh Esukārī
97
Kinh Dhanañjāni
98
Kinh Vāseṭṭha
99
Kinh Subha
100
Kinh Saṅgārava
101
Kinh Devadaha
102
Kinh Năm và Ba
103
Kinh Nghĩ như thế nào?
104
Kinh Làng Sama
105
Kinh Thiện tinh
106
Kinh Bất động lợi ích
107
Kinh Gaṇaka Moggallāna
108
Kinh Gopaka Moggallāna
109
Đại kinh Mãn nguyệt
110
Tiểu kinh Mãn nguyệt
111
Kinh Bất đoạn
112
Kinh Sáu Thanh tịnh
113
Kinh Chân nhân
114
Kinh Nên hành trì, không nên hành trì
115
Kinh Đa giới
116
Kinh Thôn tiên
117
Đại kinh Bốn mươi
118
Kinh Nhập tức, Xuất tức niệm
(Kinh Quán niệm hơi thở)
119
Kinh Thân hành niệm
120
Kinh Hành sanh
121
Kinh Tiểu không
122
Kinh Đại không
123
Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp
124
Kinh Bạc-câu-la
125
Kinh Điều ngự địa
126
Kinh Phù-di
127
Kinh A-na-luật
128
Kinh Tùy phiền não
129
Kinh Hiền Ngu
130
Kinh Thiên sứ
131
Kinh Nhất dạ hiền giả
132
Kinh A-nan Nhất dạ hiền giả
133
Kinh Đại Ca-chiên-diên Nhất dạ hiền giả
134
Kinh Lomasakangiya Nhất dạ hiền giả
135
Tiểu kinh Nghiệp phân biệt
136
Đại kinh Nghiệp phân biệt
137
Kinh Phân biệt sáu xứ
138
Kinh Tổng thuyết và Biệt thuyết
139
Kinh Vô tránh phân biệt
140
Kinh Giới phân biệt
141
Kinh Phân biệt về Sự thật
142
Kinh Phân biệt cúng dường
143
Kinh Giáo giới Cấp Cô Độc
144
Kinh Giáo giới Channa
145
Kinh Giáo giới Phú-lâu-na
146
Kinh Giáo giới Nandaka
147
Tiểu kinh Giáo giới La-hầu-la
148
Kinh Sáu sáu
149
Đại kinh Sáu xứ
150
Kinh Nói cho dân Nagaravinda
151
Kinh Khất thực thanh tịnh
152
Kinh Căn tu tập

Piṇḍapātapārisuddhi Sutta

151

.

Kinh Khất thực thanh tịnh

Dịch giả

Hòa thượng Thích Minh Châu

Như vầy tôi nghe.

Một thời, Thế Tôn ở Rajagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc lâm), tại chỗ nuôi dưỡng sóc (Kalandakanivapa).

Rồi Tôn giả Sariputta vào buổi chiều, từ Thiền tịnh độc cư đứng dậy, đi đến Thế Tôn, sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Tôn giả Sariputta đang ngồi một bên:

— Này Sariputta, các căn của Ông rất sáng suốt, sắc da của Ông thanh tịnh trong sáng. Này Sariputta, Ông nay đang phần lớn an trú với loại an trú nào?

— Bạch Thế Tôn, con nay đang phần lớn an trú với Không trú.

— Lành thay, lành thay! Này Sariputta, Ông nay đang phần lớn an trú với sự an trú của bậc Ðại nhân. Này Sariputta, sự an trú của bậc Ðại nhân tức là không tánh. Do vậy, này Sariputta, nếu Tỷ-kheo ước mong rằng: “Mong rằng tôi nay phần lớn an trú với sự an trú không tánh”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy cần phải suy tư như sau: “Trên con đường ta đã đi vào làng để khất thực, tại trú xứ ta đã đi khất thực, và trên con đường từ làng ta đi khất thực trở về, tại chỗ ấy, đối với các sắc do mắt nhận thức, có khởi lên ở nơi ta dục, tham, sân si, hay hận tâm không?”

Này Sariputta, nếu Tỷ-kheo sau khi tư duy biết rằng: “Trên con đường ta đã đi vào làng để khất thực, tại trú xứ ta đã đi khất thực và trên con đường từ làng ta đi khất thực trở về, đối với các sắc do mắt nhận thức, có khởi lên nơi ta dục, tham, sân, si hay hận tâm”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy phải tinh tấn đoạn tận các ác bất thiện pháp ấy. Nhưng này Sariputta, nếu Tỷ-kheo trong khi suy tư được biết như sau: “Trên con đường ta đã đi… ta đi khất thực trở về, đối với các sắc do mắt nhận thức, không có khởi lên nơi dục, tham, sân, si hay hận tâm”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy phải an trú với hỷ và hân hoan ngày đêm tu học trong các thiện pháp.

Lại nữa, này Sariputta, Tỷ-kheo cần phải suy tư như sau: “Trên con đường ta đã đi… , ta đi khất thực trở về, đối với các tiếng do tai nhận thức,… đối với các hương do mũi nhận thức,… đối với cácvị do lưỡi nhận thức,… đối với các xúc do thân nhận thức,… đối với các pháp do ý nhận thức, có khởi lên dục, tham, sân, si hay hận tâm không?”

Này Sariputta, nếu Tỷ-kheo trong khi suy tư được biết như sau: “Trên con đường ta đã đi… , ta đi khất thực trở về, đối với các tiếng do tai nhận thức,… đối với các hương do mũi nhận thức,… đối với các vị do lưỡi nhận thức,… đối với các xúc do thân nhận thức,… đối với các pháp do ý nhận thức, có khởi lên nơi ta dục, tham, sân, si, hay hận tâm”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy phải tinh tấn đoạn tận các ác bất thiện pháp ấy. Nhưng này Sariputta, nếu Tỷ-kheo trong khi suy tư được biết như sau: “Trên con đường ta đã đi…, ta đi khất thực trở về, đối với các tiếng do tai nhận thức,… đối với các hương do mũi nhận thức,… đối với các vị do lưỡi nhận thức,… đối với các xúc do thân nhận thức,… đối với các pháp do ý nhận thức, không có khởi lên nơi ta dục, tham, sân, si hay hận tâm”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy phải an trú với hỷ và hân hoan ngày đêm tu học trong các thiện pháp.

Lại nữa, này Sariputta, Tỷ-kheo cần phải suy tư như sau: “Ta đã đoạn tận năm dục trưởng dưỡng chưa? Này Sariputta, nếu Tỷ-kheo, trong khi suy tư được biết như sau: “Ta chưa đoạn tận năm dục trưởng dưỡng”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy phải tinh tấn đoạn tận năm dục trưởng dưỡng. Nhưng nếu, này Sariputta, Tỷ-kheo trong khi suy tư được biết như sau: “Ta đã đoạn tận năm dục trưởng dưỡng”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy phải an trú với hỷ và hân hoan ngày đêm tu học trong các thiện pháp.

Lại nữa, này Sariputta, Tỷ-kheo cần phải suy tư như sau: “Ta đã đoạn tận năm triền cái chưa?” Nếu, này Sariputta, trong khi suy tư, Tỷ-kheo được biết như sau: “Ta chưa đoạn tận năm triền cái”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy phải tinh tấn đoạn tận năm triền cái. Nhưng nếu, này Sariputta, Tỷ-kheo trong khi suy tư được biết như sau: “Ta đã đoạn tận năm triền cái “, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy phải an trú với hỷ và hân hoan ngày đêm tu học trong các thiện pháp.

Lại nữa, này Sariputta, Tỷ-kheo cần phải suy tư: “Ta có liễu tri năm thủ uẩn chưa?” Này Sariputta, nếu trong khi suy tư, Tỷ-kheo được biết như sau: “Ta chưa có liễu tri năm thủ uẩn”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy cần phải tinh tán liễu tri năm thủ uẩn. Nhưng nếu, này Sariputta, trong khi suy tư, Tỷ-kheo ấy được biết như sau: “Ta đã liễu tri năm thủ uẩn”, thời này Sariputta, vị Tỷ-kheo ấy phải an trú với hỷ và hân hoan ngày đêm tu học trong các thiện pháp.

Lại nữa, này Sariputta, Tỷ-kheo cần phải suy tư như sau: “Ta đã tu tập bốn niệm xứ chưa?” Này Sariputta, nếu trong khi suy tư, Tỷ-kheo được biết: “Ta chưa tu tập bốn niệm xứ”, thời này Sariputta, vị Tỷ-kheo cần phải tinh tấn tu tập bốn niệm xứ. Nhưng nếu, này Sariputta, trong khi suy tư, Tỷ-kheo được biết như sau: “Ta đã tu tập bốn niệm xứ “, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy cần phải an trú với hỷ và hân hoan ngày đêm tu học trong các thiện pháp.

Lại nữa, này Sariputta, Tỷ-kheo cần phải suy tư: “Ta đã tu tập bốn chánh cần chưa? “… “Ta đã tu tập bốn như ý túc chưa?”… “Ta đã tu tập năm căn chưa?”… “Ta đã tu tập năm lực chưa?”… “Ta đã tu tập bảy giác chi chưa?”… Lại nữa, này Sariputta, Tỷ-kheo cần phải suy tư như sau: “Ta đã tu tập Thánh đạo Tám ngành chưa?” Nếu Tỷ-kheo, này Sariputta, trong khi suy tư được biết như sau: “Ta chưa tu tập Thánh đạo Tám ngành”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy cần phải tinh tấn tu tập Thánh đạo Tám ngành. Nhưng nếu, này Sariputta, Tỷ-kheo trong khi suy tư được biết như sau: “Ta đã tu tập Thánh đạo Tám ngành”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy cần phải an trú trong hỷ và hân hoan ngày đêm tu học trong các thiện pháp.

Lại nữa, này Sariputta, Tỷ-kheo cần phải suy tư: “Ta đã tu tập Chỉ và Quán chưa? ” Nếu Tỷ-kheo, này Sariputta, trong khi suy tư được biết như sau: “Ta chưa tu tập Chỉ và Quán “, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy cần phải tinh tấn tu tập Chỉ và Quán. Nhưng nếu, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi suy tư được biết như sau: “Ta đã tu tập Chỉ và Quán “, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy cần phải an trú với hỷ và hân hoan ngày đêm tu học trong các thiện pháp.

Lại nữa, này Sariputta, Tỷ-kheo cần phải suy tư như sau: “Ta đã chứng ngộ minh và giải thoát chưa? ” Nếu Tỷ-kheo, này Sariputta, trong khi suy tư được biết như sau: “Ta chưa chứng ngộ minh và giải thoát”, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy cần phải tinh tấn tu tập minh và giải thoát. Nhưng nếu, này Sariputta, Tỷ-kheo trong khi suy tư được biết như sau: “Ta đã chứng ngộ minh và giải thoát “, thời này Sariputta, Tỷ-kheo ấy cần phải an trú với hỷ và hân hoan ngày đêm tu học trong các thiện pháp.

Này Sariputta, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào trong thời quá khứ đã làm cho khất thực được thanh tịnh, tất cả những vị ấy đã làm cho khất thực được thanh tịnh bằng cách suy tư, suy tư như vậy. Này Sariputta, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào trong thời gian tương lai sẽ làm cho khất thực được thanh tịnh, tất cả những vị ấy sẽ làm cho khất thực được thanh tịnh, bằng cách suy tư, suy tư như vậy. Và này Sariputta, những Sa-môn, Bà-la-môn nào trong thời hiện tại, làm cho khất thực được thanh tịnh, tất cả những vị ấy đã làm cho khất thực được thanh tịnh, bằng cách suy tư, suy tư như vậy. Vậy này Sariputta, các Ông cần phải học tập như sau: “Sau khi suy tư, suy tư, chúng ta sẽ làm cho khất thực được thanh tịnh”. Này Sariputta, các Ông phải tu tập như vậy.

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Tôn giả Sariputta hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy.

Piṇḍapātapārisuddhi Sutta

Evaṁ me sutaṁ—ekaṁ samayaṁ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe.

Atha kho āyasmā sāriputto sāyanhasamayaṁ paṭisallānā vuṭṭhito yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṁ abhivādetvā ekamantaṁ nisīdi. Ekamantaṁ nisinnaṁ kho āyasmantaṁ sāriputtaṁ bhagavā etadavoca: “Vippasannāni kho te, sāriputta, indriyāni, parisuddho chavivaṇṇo pariyodāto. Katamena kho tvaṁ, sāriputta, vihārena etarahi bahulaṁ viharasī”ti? Variant: bahulaṁ → etarahi bahulaṁ (bj, pts1ed)

“Suññatāvihārena kho ahaṁ, bhante, etarahi bahulaṁ viharāmī”ti.

“Sādhu sādhu, sāriputta. Mahāpurisavihārena kira tvaṁ, sāriputta, etarahi bahulaṁ viharasi. Mahāpurisavihāro eso, sāriputta, yadidaṁ—Variant: eso → hesa (bj, sya-all, km, pts1ed) suññatā.

Tasmātiha, sāriputta, bhikkhu sace ākaṅkheyya: ‘suññatāvihārena bahulaṁ vihareyyan’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘yena cāhaṁ maggena gāmaṁ piṇḍāya pāvisiṁ, yasmiñca padese piṇḍāya acariṁ, yena ca maggena gāmato piṇḍāya paṭikkamiṁ, atthi nu kho me tattha cakkhuviññeyyesu rūpesu chando vā rāgo vā doso vā moho vā paṭighaṁ vāpi cetaso’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘yena cāhaṁ maggena gāmaṁ piṇḍāya pāvisiṁ, yasmiñca padese piṇḍāya acariṁ, yena ca maggena gāmato piṇḍāya paṭikkamiṁ, atthi me tattha cakkhuviññeyyesu rūpesu chando vā rāgo vā doso vā moho vā paṭighaṁ vāpi cetaso’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā tesaṁyeva pāpakānaṁ akusalānaṁ dhammānaṁ pahānāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘yena cāhaṁ maggena gāmaṁ piṇḍāya pāvisiṁ, yasmiñca padese piṇḍāya acariṁ, yena ca maggena gāmato piṇḍāya paṭikkamiṁ, natthi me tattha cakkhuviññeyyesu rūpesu chando vā rāgo vā doso vā moho vā paṭighaṁ vāpi cetaso’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu.

Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘yena cāhaṁ maggena gāmaṁ piṇḍāya pāvisiṁ, yasmiñca padese piṇḍāya acariṁ, yena ca maggena gāmato piṇḍāya paṭikkamiṁ, atthi nu kho me tattha sotaviññeyyesu saddesu …pe… ghānaviññeyyesu gandhesu … jivhāviññeyyesu rasesu … kāyaviññeyyesu phoṭṭhabbesu … manoviññeyyesu dhammesu chando vā rāgo vā doso vā moho vā paṭighaṁ vāpi cetaso’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘yena cāhaṁ maggena gāmaṁ piṇḍāya pāvisiṁ, yasmiñca padese piṇḍāya acariṁ, yena ca maggena gāmato piṇḍāya paṭikkamiṁ, atthi me tattha manoviññeyyesu dhammesu chando vā rāgo vā doso vā moho vā paṭighaṁ vāpi cetaso’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā tesaṁyeva pāpakānaṁ akusalānaṁ dhammānaṁ pahānāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘yena cāhaṁ maggena gāmaṁ piṇḍāya pāvisiṁ, yasmiñca padese piṇḍāya acariṁ, yena ca maggena gāmato piṇḍāya paṭikkamiṁ, natthi me tattha manoviññeyyesu dhammesu chando vā rāgo vā doso vā moho vā paṭighaṁ vāpi cetaso’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu.

Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘pahīnā nu kho me pañca kāmaguṇā’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘appahīnā kho me pañca kāmaguṇā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā pañcannaṁ kāmaguṇānaṁ pahānāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘pahīnā kho me pañca kāmaguṇā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu.

Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘pahīnā nu kho me pañca nīvaraṇā’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘appahīnā kho me pañca nīvaraṇā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā pañcannaṁ nīvaraṇānaṁ pahānāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘pahīnā kho me pañca nīvaraṇā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu.

Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘pariññātā nu kho me pañcupādānakkhandhā’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘apariññātā kho me pañcupādānakkhandhā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā pañcannaṁ upādānakkhandhānaṁ pariññāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘pariññātā kho me pañcupādānakkhandhā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu.

Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘bhāvitā nu kho me cattāro satipaṭṭhānā’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘abhāvitā kho me cattāro satipaṭṭhānā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā catunnaṁ satipaṭṭhānānaṁ bhāvanāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘bhāvitā kho me cattāro satipaṭṭhānā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu.

Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘bhāvitā nu kho me cattāro sammappadhānā’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘abhāvitā kho me cattāro sammappadhānā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā catunnaṁ sammappadhānānaṁ bhāvanāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘bhāvitā kho me cattāro sammappadhānā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu. Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘bhāvitā nu kho me cattāro iddhipādā’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘abhāvitā kho me cattāro iddhipādā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā catunnaṁ iddhipādānaṁ bhāvanāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘bhāvitā kho me cattāro iddhipādā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu. Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘bhāvitāni nu kho me pañcindriyānī’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘abhāvitāni kho me pañcindriyānī’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā pañcannaṁ indriyānaṁ bhāvanāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘bhāvitāni kho me pañcindriyānī’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu. Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘bhāvitāni nu kho me pañca balānī’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘abhāvitāni kho me pañca balānī’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā pañcannaṁ balānaṁ bhāvanāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘bhāvitāni kho me pañca balānī’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu. Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘bhāvitā nu kho me satta bojjhaṅgā’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘abhāvitā kho me satta bojjhaṅgā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā sattannaṁ bojjhaṅgānaṁ bhāvanāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘bhāvitā kho me satta bojjhaṅgā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu. Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘bhāvito nu kho me ariyo aṭṭhaṅgiko maggo’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘abhāvito kho me ariyo aṭṭhaṅgiko maggo’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassa bhāvanāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘bhāvito kho me ariyo aṭṭhaṅgiko maggo’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu.

Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘bhāvitā nu kho me samatho ca vipassanā cā’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘abhāvitā kho me samatho ca vipassanā cā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā samathavipassanānaṁ bhāvanāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘bhāvitā kho me samatho ca vipassanā cā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu.

Puna caparaṁ, sāriputta, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṁ: ‘sacchikatā nu kho me vijjā ca vimutti cā’ti? Sace, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘asacchikatā kho me vijjā ca vimutti cā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā vijjāya vimuttiyā sacchikiriyāya vāyamitabbaṁ. Sace pana, sāriputta, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘sacchikatā kho me vijjā ca vimutti cā’ti, tena, sāriputta, bhikkhunā teneva pītipāmojjena vihātabbaṁ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu.

Ye hi keci, sāriputta, atītamaddhānaṁ samaṇā vā brāhmaṇā vā piṇḍapātaṁ parisodhesuṁ, sabbe te evameva paccavekkhitvā paccavekkhitvā piṇḍapātaṁ parisodhesuṁ. Yepi hi keci, sāriputta, anāgatamaddhānaṁ samaṇā vā brāhmaṇā vā piṇḍapātaṁ parisodhessanti, sabbe te evameva paccavekkhitvā paccavekkhitvā piṇḍapātaṁ parisodhessanti. Yepi hi keci, sāriputta, etarahi samaṇā vā brāhmaṇā vā piṇḍapātaṁ parisodhenti, sabbe te evameva paccavekkhitvā paccavekkhitvā piṇḍapātaṁ parisodhenti. Tasmātiha, sāriputta, ‘paccavekkhitvā paccavekkhitvā piṇḍapātaṁ parisodhessāmā’ti—Variant: Tasmātiha, sāriputta → tena hi vo sāriputta evaṁ sikkhitabbaṁ (bj, pts1ed); tasmātiha vo sāriputta sikkhitabbaṁ (cck, sya1ed); tasmātiha vo sārīputta sikkhitabbaṁ (sya2ed) evañhi vo, sāriputta, sikkhitabban”ti.

Idamavoca bhagavā. Attamano āyasmā sāriputto bhagavato bhāsitaṁ abhinandīti.

Piṇḍapātapārisuddhisuttaṁ niṭṭhitaṁ navamaṁ.

Piṇḍapātapārisuddhi Sutta

Dịch giả

Một số bài viết khác

MỤC LỤC