Danh sách kinh trung bộ

1
Kinh pháp môn căn bản
2
Kinh tất cả lậu hoặc
3
Kinh thừa tự pháp
4
Kinh sợ hãi khiếp đảm
5
Kinh không uế nhiễm
6
Kinh ước nguyện
7
Kinh ví dụ tấm vải
8
Kinh đoạn giảm
9
Kinh chánh tri kiến
10
Kinh niệm xứ
11
Tiểu kinh sư tử hống
12
Đại kinh sư tử hống
13
Đại kinh khổ uẩn
14
Tiểu kinh khổ uẩn
15
Kinh tư lượng
16
Kinh Tâm hoang vu
17
Kinh Khu rừng
18
Kinh Mật hoàn
19
Kinh Song tầm
20
Kinh An trú tầm
21
Kinh Ví dụ cái cưa
22
Kinh Ví dụ con rắn
23
Kinh Gò mối
24
Kinh Trạm xe
25
Kinh Bẫy mồi
26
Kinh Thánh cầu
27
Tiểu kinh Ví dụ dấu chân voi
28
Đại kinh Ví dụ dấu chân voi
29
Đại kinh Ví dụ Lõi cây
30
Tiểu kinh Ví dụ lõi cây
31
Tiểu kinh Rừng sừng bò
32
Đại kinh Rừng sừng bò
33
Đại kinh Người chăn bò
34
Tiểu kinh Người chăn bò
35
Tiểu kinh Saccaka
36
Đại kinh Saccaka
37
Tiểu kinh Đoạn tận ái
38
Đại kinh Đoạn tận ái
39
Đại kinh Xóm ngựa
40
Tiểu kinh Xóm ngựa
41
Kinh Sāleyyakā
42
Kinh verañjakā
43
Đại kinh Phương quảng
44
Tiểu kinh Phương quảng
45
Tiểu kinh Pháp hành
46
Đại kinh Pháp hành
47
Kinh Tư sát
48
Kinh Kosambiya
49
Kinh Phạm Thiên cầu thỉnh
50
Kinh Hàng ma
51
Kinh Kandaraka
52
Kinh Bát thành
53
Kinh Hữu học
54
Kinh Potaliya
55
Kinh Jivaka
56
Kinh Ưu-ba-ly
57
Kinh Hạnh con chó
58
Kinh Vương tử Vô Úy
59
Kinh Nhiều cảm thọ
60
Kinh Không gì chuyển hướng
61
Kinh Giáo giới La-hầu-la ở rừng Ambala
62
Đại kinh Giáo giới La-hầu-la
63
Tiểu kinh Māluṅkya
64
Đại kinh Māluṅkya
65
Kinh Bhaddāli
66
Kinh Ví dụ con chim cáy
67
Kinh Cātuma
68
Kinh Naḷakapāna
69
Kinh Gulissāni
70
Kinh Kīṭāgiri
71
Kinh Dạy Vacchagotta về Tam Minh
72
Kinh Dạy Vacchagotta về lửa
73
Đại kinh Vaccaghotta
74
Kinh Trường Trảo
75
Kinh Māgandiya
76
Kinh Sandaka
77
Đại kinh Sakuludāyi
78
Kinh Samaṇamaṇḍikā
79
Tiểu kinh Sakuludayi (Thiện sanh Ưu đà di)
80
Kinh Vekhanassa
81
Kinh Ghaṭīkāra
82
Kinh Raṭṭhapāla
83
Kinh Makhādeva
84
Kinh Madhura
85
Kinh Vương tử Bồ-đề
86
Kinh Aṅgulimāla
87
Kinh Ái sanh
88
Kinh Bāhitika
89
Kinh Pháp trang nghiêm
90
Kinh Kaṇṇakatthala
91
Kinh Brahmāyu
92
Kinh Sela
93
Kinh Assalāyana
94
Kinh Ghoṭamukha
95
Kinh Caṅkī
96
Kinh Esukārī
97
Kinh Dhanañjāni
98
Kinh Vāseṭṭha
99
Kinh Subha
100
Kinh Saṅgārava
101
Kinh Devadaha
102
Kinh Năm và Ba
103
Kinh Nghĩ như thế nào?
104
Kinh Làng Sama
105
Kinh Thiện tinh
106
Kinh Bất động lợi ích
107
Kinh Gaṇaka Moggallāna
108
Kinh Gopaka Moggallāna
109
Đại kinh Mãn nguyệt
110
Tiểu kinh Mãn nguyệt
111
Kinh Bất đoạn
112
Kinh Sáu Thanh tịnh
113
Kinh Chân nhân
114
Kinh Nên hành trì, không nên hành trì
115
Kinh Đa giới
116
Kinh Thôn tiên
117
Đại kinh Bốn mươi
118
Kinh Nhập tức, Xuất tức niệm
(Kinh Quán niệm hơi thở)
119
Kinh Thân hành niệm
120
Kinh Hành sanh
121
Kinh Tiểu không
122
Kinh Đại không
123
Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp
124
Kinh Bạc-câu-la
125
Kinh Điều ngự địa
126
Kinh Phù-di
127
Kinh A-na-luật
128
Kinh Tùy phiền não
129
Kinh Hiền Ngu
130
Kinh Thiên sứ
131
Kinh Nhất dạ hiền giả
132
Kinh A-nan Nhất dạ hiền giả
133
Kinh Đại Ca-chiên-diên Nhất dạ hiền giả
134
Kinh Lomasakangiya Nhất dạ hiền giả
135
Tiểu kinh Nghiệp phân biệt
136
Đại kinh Nghiệp phân biệt
137
Kinh Phân biệt sáu xứ
138
Kinh Tổng thuyết và Biệt thuyết
139
Kinh Vô tránh phân biệt
140
Kinh Giới phân biệt
141
Kinh Phân biệt về Sự thật
142
Kinh Phân biệt cúng dường
143
Kinh Giáo giới Cấp Cô Độc
144
Kinh Giáo giới Channa
145
Kinh Giáo giới Phú-lâu-na
146
Kinh Giáo giới Nandaka
147
Tiểu kinh Giáo giới La-hầu-la
148
Kinh Sáu sáu
149
Đại kinh Sáu xứ
150
Kinh Nói cho dân Nagaravinda
151
Kinh Khất thực thanh tịnh
152
Kinh Căn tu tập

Isigili Sutta

116

.

Kinh Thôn tiên

Dịch giả

Hòa thượng Thích Minh Châu

Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn trú tại Rajagaha (Vương Xá), trên núi Isigili (Thôn tiên). Ở đấy Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo” — “Bạch Thế Tôn”. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

— Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy núi Vebhara (Phụ Trọng) này không?.

— Thưa có thấy, bạch Thế Tôn.

— Này các Tỷ-kheo, đây chỉ là một danh xưng khác cho núi Vebhara này, một tên gọi khác. Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy núi Pandava (Bạch Thiện) này không?

— Thưa có thấy, bạch Thế Tôn.

— Này các Tỷ-kheo, đây chỉ là một danh xưng khác cho núi Pandava này, một tên gọi khác. Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy núi Vepulla (Quảng Phổ) này không?

— Thưa có thấy, bạch Thế Tôn.

— Này các Tỷ-kheo, đây chỉ là một danh xưng khác cho núi Vepulla này, một tên gọi khác. Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy núi Gijjhakuta (Linh Thứu) này không?

— Thưa có thấy, bạch Thế Tôn.

— Này các Tỷ-kheo, đây chỉ là một danh xưng khác cho núi Gijjhakuta này, một tên gọi khác. Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy núi Isigili (Thôn tiên) này không?

— Thưa có thấy, bạch Thế Tôn.

— Này các Tỷ-kheo, đây chỉ là một danh xưng của núi Isigili, một tên gọi khác.

Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có năm trăm vị Ðộc Giác Phật sống trong một thời gian khá dài, trong núi Isigili này. Những vị ấy được thấy đi vào trong ngọn núi này, nhưng khi đi vào rồi thời không được thấy nữa. Quần chúng thấy vậy nói như sau: “Ngọn núi này nuốt những ẩn sĩ ấy (Ime Isi gilatiti) nên được danh xưng là Isigili. Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ kể tên các vị Ðộc Giác Phật; này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết giảng tên các vị Ðộc Giác Phật. Hãy lắng nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ nói .

— Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

— Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, Thế Tôn nói như sau:

— Arittha (A-lợi-sá), này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Uparittha (Bà-lợi-sá), này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Tagarasikhi, này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Yasassi, này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Sudassana (Thiện Kiến), này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Piyadassi, này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Gandhara, này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Pindola, này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Upasabha, này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Nitha, này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Tatha, này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Sutava, này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này. Bhavitatta, này các Tỷ-kheo, là tên vị Ðộc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili này.

Chư hữu tình tinh hoa,
Không khổ, không tham ái,
Riêng tự mình chứng đắc,
Chánh Ðẳng Giác (vô thượng).
Chư vị thượng thắng nhân,
Vượt ngoài mũi tên bắn,
Hãy lóng tai nghe kỹ,
Ta sẽ xướng danh hiệu:

Arittha, Uparittha, Tagarasikhi, Yasassi
Sudassan, Phật Piyadassi
Gandhara, Pindola,
Upasabha, Nitha, Tatha, Sutava, Bhavitatta.

Sumbha, Subha, Methula,
Atthama, Athassumegha,
Anigha, Sudatha
Chư vị Ðộc Giác Phật,
Ðoạn trừ nguồn tái sanh.

Hingu và Hinga
Chư vị Ðại Uy lực,
Hai ẩn sĩ Jali
Rồi đến Atthaka,
Ðức Phật Kosala,
Tiếp đến Subahu.

Ngài Upanemi, cả Ngài Nemi này,
Ngài Santacitta, các Ngài bậc Chân thực,
Sống như chân, ly trần,
Cũng là bậc Hiền triết.

Kala, Upakala, Vijita, Jita
Anga, Panga và Gutijjita
Passi bỏ chấp thủ
Căn rễ của khổ đau.

Aparajita, đánh bại ma quân lực,
Satthà, Pavatta, Sarabhanga, Lomahansa,
Uccangamaya, Asita, Anasava,
Manomaya đoạn trừ được nạn,
Và Bandhuma,
Tadadhimutta vô cấu uế,
Và Ketuma.

Ketumbaraga và Matanga Ariya,
Accuta, Accutagama, Byamaka,
Sumangala, Dabbila, Supatitthita
Asayha, Khemabhirata và Sorata,
Durannaya, Sangha, rồi đến Ujjaya,
Rồi đến ẩn sĩ Sayha,
Với can đảm phi thường
Ananda, Nanda, Upananda,
Tất cả là mười hai.

Bharadvaja thọ trì thân cuối cùng,
Bodhi, Mahanama, kể cả Bharadvaja
Thượng thắng, có chóp tóc và đẹp trai,
Tissa, Upatissa, Upasidari
Ðã đoạn hữu kiết sữ,
Và Sidari, đã đoạn trừ tham ái.

Ðức Phật tên Mangala,
Với tham được đoạn trừ,
Usabha đã cắt lưới khổ căn
Upanita, vị chứng an tịnh đạo.

Uposatha, Sundara, Saccanama,
Jeta, Jayanta, Paduma, Uppala và
Padumuttara,
Rakkhita và Pabbata,
Manatthaddha, Sobhita, Vitaraga,
Và Ðức Phật Kanha
Với tâm được giải thoát.

Những vị này, vị khác
Là những bậc Ðộc Giác,
Những bậc Ðại Uy Lực,
Ðã đoạn nguồn tái sanh.

Hãy đảnh lễ chư vị,
Ðại Ẩn sĩ vô lượng,
Ðã thắng mọi chiến trận,
Ðã đạt bát Niết-bàn.

Isigili Sutta

Evaṁ me sutaṁ—ekaṁ samayaṁ bhagavā rājagahe viharati isigilismiṁ pabbate. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi: “bhikkhavo”ti.

“Bhadante”ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṁ. Bhagavā etadavoca:

“Passatha no tumhe, bhikkhave, etaṁ vebhāraṁ pabbatan”ti?

“Evaṁ, bhante”.

“Etassapi kho, bhikkhave, vebhārassa pabbatassa aññāva samaññā ahosi aññā paññatti. Passatha no tumhe, bhikkhave, etaṁ paṇḍavaṁ pabbatan”ti?

“Evaṁ, bhante”.

“Etassapi kho, bhikkhave, paṇḍavassa pabbatassa aññāva samaññā ahosi aññā paññatti. Passatha no tumhe, bhikkhave, etaṁ vepullaṁ pabbatan”ti?

“Evaṁ, bhante”.

“Etassapi kho, bhikkhave, vepullassa pabbatassa aññāva samaññā ahosi aññā paññatti. Passatha no tumhe, bhikkhave, etaṁ gijjhakūṭaṁ pabbatan”ti?

“Evaṁ, bhante”.

“Etassapi kho, bhikkhave, gijjhakūṭassa pabbatassa aññāva samaññā ahosi aññā paññatti. Passatha no tumhe, bhikkhave, imaṁ isigiliṁ pabbatan”ti?

“Evaṁ, bhante”.

“Imassa kho pana, bhikkhave, isigilissa pabbatassa esāva samaññā ahosi esā paññatti.

Bhūtapubbaṁ, bhikkhave, pañca paccekabuddhasatāni imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsino ahesuṁ. Te imaṁ pabbataṁ pavisantā dissanti, paviṭṭhā na dissanti. Tamenaṁ manussā disvā evamāhaṁsu: ‘ayaṁ pabbato ime isī gilatī’ti; Variant: isī → isayo (mr) ‘isigili isigili’ tveva samaññā udapādi.

Ācikkhissāmi, bhikkhave, paccekabuddhānaṁ nāmāni; Variant: Ācikkhissāmi → acikkhissāmi vo (mr) kittayissāmi, bhikkhave, paccekabuddhānaṁ nāmāni; desessāmi, bhikkhave, paccekabuddhānaṁ nāmāni. Taṁ suṇātha, sādhukaṁ manasi karotha, bhāsissāmī”ti.

“Evaṁ, bhante”ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṁ. Bhagavā etadavoca:

“Ariṭṭho nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi; upariṭṭho nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi; tagarasikhī nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi; Variant: tagarasikhī → taggarasikhī (cck, mr) yasassī nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi; sudassano nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi; piyadassī nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi; gandhāro nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi; piṇḍolo nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi; upāsabho nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi; nīto nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi; tatho nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi, sutavā nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi; bhāvitatto nāma, bhikkhave, paccekasambuddho imasmiṁ isigilismiṁ pabbate ciranivāsī ahosi.

Ye sattasārā anīghā nirāsā, Paccekamevajjhagamaṁsu bodhiṁ; Tesaṁ visallāna naruttamānaṁ, Nāmāni me kittayato suṇātha.

Ariṭṭho upariṭṭho tagarasikhī yasassī, Sudassano piyadassī ca susambuddho; Variant: susambuddho → buddho (bj, sya-all, km, pts1ed) Gandhāro piṇḍolo upāsabho ca, Nīto tatho sutavā bhāvitatto.

Sumbho subho matulo aṭṭhamo ca, Variant: matulo → methulo (bj, sya-all, km, pts1ed) Athassumegho anīgho sudāṭho; Variant: Athassumegho → aṭṭhasumedho (mr) Paccekabuddhā bhavanettikhīṇā, Hiṅgū ca hiṅgo ca mahānubhāvā.

Dve jālino munino aṭṭhako ca, Atha kosallo buddho atho subāhu; Upanemiso nemiso santacitto, Sacco tatho virajo paṇḍito ca.

Kāḷūpakāḷā vijito jito ca, Aṅgo ca paṅgo ca guttijito ca; Variant: guttijito → guticchito (sya-all) Passi jahi upadhidukkhamūlaṁ, Aparājito mārabalaṁ ajesi.

Satthā pavattā sarabhaṅgo lomahaṁso, Uccaṅgamāyo asito anāsavo; Manomayo mānacchido ca bandhumā, Tadādhimutto vimalo ca ketumā.

Ketumbharāgo ca mātaṅgo ariyo, Athaccuto accutagāmabyāmako; Sumaṅgalo dabbilo supatiṭṭhito, Asayho khemābhirato ca sorato.

Durannayo saṅgho athopi ujjayo, Aparo muni sayho anomanikkamo; Ānando nando upanando dvādasa, Bhāradvājo antimadehadhārī.

Bodhi mahānāmo athopi uttaro, Kesī sikhī sundaro dvārabhājo; Tissūpatissā bhavabandhanacchidā, Upasikhi taṇhacchido ca sikhari. Variant: Upasikhi taṇhacchido ca sikhari → upasīdarī taṇhacchido ca sīdarī (bj, sya-all, km, pts1ed)

Buddho ahu maṅgalo vītarāgo, Usabhacchidā jāliniṁ dukkhamūlaṁ; Santaṁ padaṁ ajjhagamopanīto, Uposatho sundaro saccanāmo.

Jeto jayanto padumo uppalo ca, Padumuttaro rakkhito pabbato ca; Mānatthaddho sobhito vītarāgo, Kaṇho ca buddho suvimuttacitto.

Ete ca aññe ca mahānubhāvā, Paccekabuddhā bhavanettikhīṇā; Te sabbasaṅgātigate mahesī, Parinibbute vandatha appameyye”ti.

Isigilisuttaṁ niṭṭhitaṁ chaṭṭhaṁ.

Isigili Sutta

Dịch giả

Một số bài viết khác

MỤC LỤC