TỔNG QUAN VỀ THIỀN ĐỊNH

Đức Phật dạy hai phương pháp thiền cần phải được tu tập để đi đến giải thoát chứng ngộ Niết Bàn, đó là thiền chỉ và thiền quán. Một hành giả có thể tu tập thiền chỉ Samatha trước rồi sau đó dùng chính năng lực của các tầng thiền đó làm nền tảng để […]

1. HÀNH BỒ TÁT ĐẠO

Hỏi: Phật là gì? Đáp: Phật là một Bậc Giác Ngộ chân lý, Bậc có trí tuệ hiểu biết đúng sự thật. Hỏi: Muốn giác ngộ chân lý như một vị Phật thì phải làm gì? Đáp: Phải thực hành Bồ Tát đạo để tích lũy các Ba-la-mật cho đến khi viên mãn thì sẽ […]

2. ĐẢN SINH

Hỏi: Bồ Tát từ cõi nào sinh xuống nhân gian? Đáp: Từ cõi trời Đâu Suất. Hỏi: Một vị trời khi sắp chết sẽ có biểu hiện gì? Đáp: Có 5 tướng suy hiện ra:• Hoa trên người khô héo;• Màu sắc Thiên y phai nhạt;• Nách chảy mồ hôi;• Màu da đen tối;• Nhàm […]

3. XUẤT GIA

Hỏi: Thái tử Siddhāttha đi xuất gia trước ngày Rāhula ra đời hay sau đó? Đáp: Ngài đi xuất gia ngay trong ngày hôm đó. Hỏi: Tại sao Thái tử Siddhāttha lại đi xuất gia trong ngày con trai chào đời? Đáp: Vì Ngài không muốn bị ràng buộc. Hỏi: Tại sao Thái tử Siddhāttha […]

4. THÀNH ĐẠO

Hỏi: Tại sao Bồ Tát có thể nhớ lại được rất nhiều đời sống quá khứ? Đáp: Nhờ năng lực của Túc mạng trí. Hỏi: Tại sao Bồ Tát quán thấy được sự chết và đi tái sinh của chúng sinh? Đáp: Nhờ năng lực của Thiên nhãn trí. Hỏi: Tại sao Ngài biết mình […]

5. CHUYỂN PHÁP LUÂN

Hỏi: Chúng sinh thì nương tựa vào Phật, vậy Phật nương tựa vào ai? Đáp: Phật nương tựa vào pháp. Hỏi: Pháp mà Phật nương tựa là pháp gì? Đáp: Là pháp giải thoát và pháp giải thoát tri kiến. Hỏi: Pháp gì là pháp giải thoát? Pháp gì là pháp giải thoát tri kiến? […]

6. KHỔ ĐẾ

Hỏi: Khổ đế hiện hữu ở đâu? Đáp: Ở thân, tâm. Hỏi: Thân khổ như thế nào? Đáp: Sinh – già – bệnh – chết. Hỏi: Tâm khổ như thế nào? Đáp:• Cầu mà không được;• Xa người yêu thương;• Gần người oán ghét;• Chấp thủ 5 uẩn;→ Rồi sinh ra sầu, bi, khổ, ưu […]

7. TẬP ĐẾ

Hỏi: Cái gì là nhân của khổ? Đáp: Ái là nhân của khổ. Hỏi: Tại sao ái là nhân của khổ? Đáp:• Vì ái sinh ra chấp thủ vào các hành;• Vì chấp thủ các hành nên tạo tác nghiệp hữu;• Vì có nghiệp hữu nên phải đi tái sanh;• Vì tái sanh nên phải […]

Kệ thỉnh pháp sư

KỆ THỈNH PHÁP SƯ MỤC LỤC KỆ THỈNH PHÁP SƯ Phạm Thiên vẫn ngậm ngùi khẩn khoản.Phật nhận lời nhưng chẳng dĩ hơi.Quyết lòng mở đạo dạy đời,Nhắm vườn Lộc Giả Ngài dời chân sang.Thuyết pháp độ các hàng đệ tử,Có năm thầy thỉnh dự pháp từĐó là nhóm Kiều Trần Như,Được nếm hương vị […]

8. DIỆT ĐẾ

Hỏi: Diệt Đế là gì? Đáp: Là Niết Bàn. Hỏi: Niết Bàn có những tính chất gì? Đáp: Niết Bàn có những tính chất như:• Tịch diệt;• Vắng lặng;• Chân thường;• Chân lạc;• Chân tịnh. Hỏi: Niết Bàn đối lập với cái gì? Đáp: Niết Bàn đối lập với các pháp hữu vi. Pháp hữu […]

9. ĐẠO ĐẾ

Hỏi: Đạo đế có nghĩa là gì?Đáp:• Đạo là con đường;• Đế là chân chánh.Đạo đế là con đường chân chánh.Hỏi: Có bao nhiêu con đường chân chánh?Đáp: Có 1 con đường duy nhất nhưng được chia thành nhiều thành phần, giai đoạn khác nhau.Hỏi: Con đường ấy để đi đâu?Đáp: Đi đến Niết Bàn […]

11. CHÁNH TƯ DUY

Hỏi: Chánh tư duy là gì?Đáp: Là suy nghĩ chân chánh.Hỏi: Tư duy có những tính chất gì?Đáp: Tư duy là một tâm sở tầm:• Đặc tính của nó là hướng đến đối tượng;• Nhiệm vụ của nó là tác động vào đối tượng;• Biểu hiện của nó là dẫn tâm đến đối tượng;• Nhân […]

13. CHÁNH NGHIỆP

Hỏi: Chánh nghiệp là gì? Đáp:• Chánh = chân chánh;• Nghiệp = những hành động tạo nghiệp.Chánh nghiệp = những hành nghiệp chân chánh. Hỏi: Như thế nào là hành động tạo nghiệp? Đáp: Khi thân – khẩu – ý có sự cố ý hành động một việc gì thì đó là đang tạo nghiệp. […]