15. CHÁNH TINH TẤN

Hỏi: Chánh tinh tấn là gì?Đáp: Chánh tinh tấn là siêng năng chân chánh.• Chánh là chân chánh.• Tinh tấn là siêng năng, tích cực.Hỏi: Siêng năng như thế nào là chánh tinh tấn?Đáp:• Việc ác chưa sinh thì siêng năng ngăn ngừa;• Việc ác đã sinh thì siêng năng dứt bỏ;• Việc thiện chưa […]

16. CHÁNH NIỆM

Hỏi: Chánh niệm là gì? Đáp: Chánh niệm là ghi nhớ những điều chân chánh.• Chánh là chân chánh;• Niệm là ghi nhớ. Hỏi: Chánh niệm có đặc tính gì? Đáp: Đặc tính của chánh niệm là ghi nhớ đối tượng. Hỏi: Chánh niệm có nhiệm vụ gì? Đáp: Nhiệm vụ của chánh niệm là […]

17. CHÁNH ĐỊNH

Hỏi: Chánh định là gì?Đáp: Chánh định là nhất tâm chân chánh.• Chánh là chân chánh;• Định là nhất tâm.Hỏi: Định có những tính chất gì?Đáp: Định có:• Đặc tính: không lang thang;• Nhiệm vụ: gom tâm lại;• Biểu hiện: bình yên lặng lẽ;• Nhân gần: lạc.Hỏi: Nhất tâm như thế nào thì gọi là […]

18. XUẤT GIA

Hỏi: Đệ tử xuất gia đầu tiên của Đức Phật là ai? Đáp: Là Kiều Trần Như – Koṇḍañña. Hỏi: Nghi thức xuất gia của ông Kiều Trần Như như thế nào? Đáp: Đức Phật nói: Hãy đến, này tỳ kheo! Giáo pháp đã được thuyết giảng viên mãn, hãy tinh tấn thực hành để […]

19. SẮC UẨN

Hỏi: Vô ngã có nghĩa là gì? Đáp: Là không có thực thể. Tức là mọi thứ trên đời này đều rỗng không, giả tạm, không có thực nên gọi là vô ngã. Hỏi: Mọi thứ đều có hình dáng, màu sắc, kích cỡ. Như vậy, tại sao lại nói chúng không có thật? Đáp: […]

20. THỌ UẨN

Hỏi: Thọ là gì? Đáp: Thọ là những cảm giác của thân và tâm. Hỏi: Thân có những loại cảm thọ gì? Đáp: Thân có 2 loại cảm thọ:• Lạc thọ: Sự an lạc, dễ chịu của thân;• Khổ thọ: Sự đau khổ, khó chịu của thân. Hỏi: Tâm có những loại cảm thọ gì? […]

21. TƯỞNG UẨN

Hỏi: Tưởng có nghĩa là gì? Đáp: Tưởng là những tư tưởng, sự nhận thức, sự ghi nhớ. Hỏi: Tưởng thường làm phận sự gì? Đáp: Tưởng làm phận sự ghi nhớ, tưởng tượng. Hỏi: Có bao nhiêu tưởng? Đáp:• Sắc tưởng: Tưởng nhớ đến cảnh sắc;• Thanh tưởng: Tưởng nhớ đến âm thanh;• Hương […]

22. HÀNH UẨN

Hỏi: Thế nào là hành uẩn? Đáp: Hành là hành động, sự tạo tác. Hành uẩn là cái tâm đốc thúc, điều hành tất cả những hành động tạo tác của thân – khẩu – ý. Hỏi: Hành có những tính chất gì? Đáp: Hành là tâm sở tư (Cetanā).• Đặc tính: tình trạng sẵn […]

23. THỨC UẨN

Hỏi: Thức là gì? Đáp: Thức là tâm.• Đặc tính của tâm là biết cảnh;• Chức năng của tâm là đứng đầu các tâm sở;• Thể hiện của tâm là diễn tiến liên tục;• Nhân gần của tâm là danh và sắc. ■ Tâm tục sinh:Tâm tục sinh là tâm đầu tiên của kiếp sống […]

THIỀN NIỆM HƠI THỞ ĀNĀPĀNASATI

Thiền niệm hơi thở có tính phổ quát nhất đối với mọi căn cơ và nó có tính chất phổ thông nhất đối với các hành giả Phật giáo trên thế giới. Vì vậy khi đến với các trung tâm thiền, hành giả thường được hướng dẫn thực hành thiền hơi thở trước tiên. Thiền […]

THÂN HÀNH NIỆM 32 THÂN PHẦN

Nếu hành giả đã tu tập và chứng đắc tứ thiền hơi thở thì tứ thiền hơi thở sẽ là nền tảng trợ giúp cho việc tu tập thân hành niệm được dễ dàng, nhanh chóng. I. Phương pháp tu tập: Trước tiên, hành giả lập lại tứ thiền hơi thở cho đến khi ánh […]

TU TẬP ĐỊNH TRÊN 10 BIẾN XỨ KASINA

BIẾN XỨ MÀU TRẮNG: Muốn tu tập thiền biến xứ trắng này, trước hết hành giả cũng lập lại thiền hơi thở cho đến khi đạt đến tứ thiền. Xuất khỏi tứ thiền, hành giả lại phân biệt thiền quán bất tịnh 32 thân phần, lúc bên trong, lúc bên ngoài. Sau đó, hành giả […]

TỨ THIỀN VÔ SẮC GIỚI

1. KHÔNG VÔ BIÊN XỨ: Để tu tập thiền không vô biên xứ, trước hết hành giả thiết lập lại tứ thiền biến xứ đất cho đến khi ánh sáng của định đã trở nên rực rỡ và tỏa chiếu. Rồi hành giả xuất khỏi tứ thiền, tác ý đến những bất lợi của sắc […]